So với các loại visa ngắn hạn như: Đi du lịch; Các khóa học ngắn hạn; Đi công tác; Thăm người thân, bạn bè; Đi chữa bệnh; Giao lưu văn hóa, tôn giáo thì xin visa dài hạn khó và nhiều thủ tục hơn.

Đặt phòng và khách sạn lưu trú tại Nhật Bản

Cũng tương tự như thủ tục visa, du khách đi tour Nhật Bản cần được công ty du lịch tức bên thứ 3 liên hệ đặt phòng lưu trú đối với khách đi theo hình thức tự túc. Phía công ty du lịch sẽ tiếp nhận thông tin dựa trên thủ tục Visa đã xin cấp cho bạn trước đó để có thể đặt phòng khách sạn lưu trú trước cho bạn. Lưu ý, bạn sẽ không được tự liên hệ với chủ khách sạn mà mình muốn đặt trước.

Chắc hẳn với những thông tin trong bài viết trên, bạn đã có thể nắm bắt được những thay đổi mới nhất về các thủ tục cần chuẩn bị để đi tour Nhat Ban. Ngoài ra, nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến tour du lịch của các nước, hãy liên hệ ngay Du Lịch Việt để được hỗ trợ nhanh chóng bạn nhé!

Visa (còn gọi là thị thực hay thị thực nhập cảnh) là một con dấu trong hộ chiếu thể hiện rằng một cá nhân được phép nhập cảnh vào một quốc gia. Xin Visa Trung Quốc là xin được phép nhập cảnh vào Trung Quốc với các mục đích khác nhau tùy vào loại visa. Hôm nay, cùng Vimiss tìm hiểu về visa dài hạn, cách làm visa đi Trung Quốc dài hạn cần thủ tục gì nhé!

Những visa có thời hạn sử dụng từ 1-3 năm được gọi là visa dài hạn. Áp dụng cho các đối tượng nhập cảnh với mục đích du học, làm việc dài hạn 1 năm trở lên. Vì thế, visa dài hạn còn được gọi là thẻ tạm trú.

Visa Trung Quốc dài hạn bao gồm:

Ký sự của một bạn gái của một cần thủ

– Gì? Anh lại đi câu ? Sao suốt ngày anh đi câu thế ?

– Nhưng mà cái gì? Suốt ngày chỉ câu với kẹo, mệt hết cả người “

Những cuộc thoại ấy hầu như ngày nào cũng diễn ra khi anh ấy nghỉ dịch cách ly. Nếu như trước đây cuối tuần hai đứa cùng nhau lượn lờ Eco Park , rồi ăn uống thì nay cả ngày anh ý sẽ cắm mặt ở hồ câu. Mọi thứ khiến mình cảm thấy bực vô cùng, có lúc còn thấy tủi thân. Thứ vô bổ ấy cuốn anh ý đi từ lúc nà mình cũng không hay. Chỉ biết rằng không biết đã có bao nhiêu cuộc cãi vã diễn ra từ ngày anh ấy đi câu.

Đến lúc mình cũng chỉ ậm ừ thôi anh đi đi. Đã có những ngày anh ý đi câu từ sáng tới tối, không một cuộc gọi, cùng lắm chỉ vài tin nhắn hời hợt: “Trưa anh không về nhé !”.

Buông điện thoại mình nghĩ, nếu dịch cứ kéo dài, Hà Nội tiếp tục cách ly thì có khi chúng mình cũng chia tay vì không thể hiểu đam mê sở thích của nhau. Chúng mình đã có một cuộc tranh luận rất dài!

Người đàn ông hiền lành, ít nói, lúc nào cũng nhường nhịn ngày hôm đó thật gay gắt với mình: “ Em muốn anh bỏ thuốc, anh bỏ! Em không muốn anh về muộn sau mỗi buổi đá bóng, đá xong anh về. Những gì em muốn, anh đều làm , kể cả giới hạn những thứ được gọi là đam mê của một thằng đàn ông !… Mình lặng người và chợt nghĩ về thời gian qua. Có phải sự ích kỷ, muốn chiếm hữu lên ngôi khiến mình vô tình gò bó anh vào cái cuộc sống mà mình muốn. Có lẽ mình quên rằng anh cũng có cuộc sống của riêng anh, những đam mê sở thích không thể từ bỏ. Nhưng vì mình mà mọi thứ đã giới hạn đi nhiều, qua cả tầm kiểm soát của anh. Đổi lại, mình trở thành đứa con gái ích kỷ từ bao giờ không hay, chỉ muốn bó buộc anh vào những điều mà mình muốn. Mình cũng quên đi rằng, mình muốn mua son anh đồng ý, mình muốn mua quần áo anh đồng ý, mình muốn đi chơi tụ tập với bạn bè anh đồng ý vì anh luôn TÔN TRỌNG sở thích đam mê của mình…

Cuộc tranh luận ngày hôm đó dừng lại vì mình chỉ biết nói: “ Em xin lỗi!”

Ngày thứ 6 nghỉ làm vì dịch,7h sáng anh gọi: “ Em đi câu với anh không ? ”

Mình im lặng một lúc rồi nói: “ Cho Pepsi vs Béo đi nhé” ( Hai chú chó của bọn mình)

Nếu ở Eco Park, vài người thi thoảng sẽ thấy một đôi “ chim sẻ” cùng hai chú chó vác cần đi câu. Đó là những ngày đầu mùa dịch, ấm áp và yên bình. Phải nói là anh ấy chuẩn bị đồ đi câu còn chu đáo, cầu kì hơn cả đi hẹn hò với mình. Có thể quên điện thoại trước khi đi gặp mình nhưng cả ti tỉ thứ đồ phụ kiện câu lại không quên thứ nào.

Mình không thích câu, cũng không thể kiên trì ngồi một chỗ vài tiếng đồng hồ chỉ để đợi cá cắn mồi. Chưa nói đến việc cứ nhấc cần lên, vê mồi  rồi lại thả xuống đến cả nghìn lần không chán. Thế nhưng cái cảm giác ngồi một chỗ chờ anh câu lại khiến mình nghiện đến thế. Đến bây giờ mẹ mình vẫn hỏi: “ Cứ đi xem nó câu làm gì cho đen hết cả người”. Nói thật, anh ấy đi câu ngồi một mình một chỗ, mình cũng vác cái chiếu ra lăn lê bò toài hết buổi sáng, hết buổi chưa, sẽ ra về vào buổi xế muộn. Trước đây, thật sự phải xin lỗi anh em khi mình luôn nghĩ rằng mấy anh em đi câu chỉ tụ tập, vô bổ không giải quyết được vấn đề gì. Thêm vào việc đi câu cả ngày về đen xì, còn k có cá. Tại sao ngày nào cũng đi miết như vậy?

Và rồi những ngày dài mình vác dắt theo hai con chó, cùng anh ấy đi câu, mình đã nghĩ rằng chúng mình sẽ hiểu nhau hơn, những cuộc cãi vã sẽ không diễn ra nữa. Thế nhưng mọi thứ còn tồi tệ hơn mình nghĩ:

“Anh câu nốt mồi này rồi anh cho em câu!”

-Anh nói câu đấy bao nhiêu lần rồi? (Mình gắt lên)

-Đây nốt mồi này anh đưa cho em!

“Ơ như này nó đang cắn phải không anh ? Ơ anh ơi cá cắn chưa? Ơ anh ơi sao nó không ăn? Ơ anh ơi nó đang ăn rồi? Ơ anh ơi sao em vừa thả xuống đã hết mồi ?”

-Em cứ từ từ nó khác ăn, vừa mới xả ổ mà.

-Thôi để hôm nào anh mua cho em một bộ cần khác, hai đứa cùng câu, cho đỡ phải tranh nhau.”

Thế nhưng đến bây giờ mình vẫn chưa có cây cần nào trong tay. Vì thực ra mình trân trọng những ngày nghỉ hai đứa có thể  dành thời gian cho nhau. Với những người khác đó có thể là điều nhỏ nhoi, vô vị nhưng với mình và anh, cả tuần bận rộn chỉ mong muốn có thể dành cho nhau hai ngày trọn vẹn. Có lẽ cảm giác sau bao ngày đi câu, anh ấy mới lên con cá đầu tiên mình còn thấy vui hơn. Vì mình cũng chờ đợi, cũng kiên nhẫn cùng anh.  Ngày hôm nay, mình ngồi đây viết những dòng này vì mình thấy có lẽ mình đã thay đổi từ ngày cùng anh đi câu. Mình hiểu vì sao anh luôn điềm tĩnh với mình, vì anh quá quen với việc kiên nhẫn chờ cá cắn câu. Có người nói, câu cá còn cả tư duy tính toán. Cái đó mình không kiểm chứng được nhưng nếu có thể hãy cứ để anh ấy đi câu. Cánh đàn ông vốn thích chinh phục, chi bằng hãy cho họ chinh phục những con cá còn ẩn dưới mặt hồ sâu. So với những cuộc vui không giới hạn, những bữa tiệc thâu đêm không về, hay những mối quan hệ phực tạp, có lẽ mình yên tâm hơn khi anh ấy vác cần đi câu. Cơ mà câu gì thì nếu không đi cùng thì không biết (haha). Nói vậy thôi, câu chuyện câu cá là một câu chuyện ý nghĩ, giữa muôn vàn những đam mê, người đàn ông của bạn lại lựa chọn câu cá, với mình đó là một điều tuyệt vời. May mắn hơn gần nhà là hồ dịch vụ, anh cũng không thể đi xa quá tầm mắt của mình. Và nếu lên được cá mình sẽ xách về luôn kịp làm cho tươi thịt.

Đôi lời mình muốn nhắn gửi tới các chị em, có lẽ chúng ta không tìm được cho người đàn ông của mình thú vui, đam mê nào ý nghĩ hơn đi câu đâu. Nếu có thể hãy tôn trọng đam mê của họ như cách họ tôn trọng sợ thích của chúng ta. Và cả cách họ nhẫn nhịn sự ương bướng, hay cằn nhằn, hay dỗi vặt của chị em chúng mình. Có những thứ không phải tự nhiên mà có. Và có những thứ chỉ có được học được khi đi câu.

Đôi lời mình muốn nhắn gửi tới anh em, nếu anh em đọc được những dòng tâm sự mỏng này, hi vọng anh em hãy gửi tới chị nhà. Biết đâu từ nay về sau anh em đi câu không cần xin phép hay bị càm ràm một cách khắt khe nữa)). Nói vậy thôi, mình tin anh em trong hội câu, những người có thể dành toàn bộ thời gian cho chiếc cần và hồ cá đều hiểu được ý nghĩa của việc đi câu. Chúc anh em có một sân chơi vui vẻ, lành mạnh!

17/8/2020, Eco Park- Báo cá ngày mưa !

Nguồn: Facebook Su Shi bạn gái một cần thủ may mắn

HÃY KẾT NỐI VỚI VIETNAM FISHING

ZALO 0943434326 | HOTLINE 0943434326

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 43, Mục I, Chương III của Luật người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, hồ sơ người lao động đi làm việc ở nước ngoài gồm có:

- Đơn đi làm việc ở nước ngoài;

- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người lao động và nhận xét về ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức;

- Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;

- Văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ, chuyên môn, tay nghề và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết;

- Giấy tờ khác theo yêu cầu của bên tiếp nhận lao động.

Khách Việt du lịch Nhật Bản tự túc cần nộp giấy chứng minh tài sản, công việc và giấy tờ tùy thân, chờ trong khoảng 10-15 ngày làm việc.

Theo website Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, khách Việt từ tỉnh Gia Lai, Bình Định trở ra Bắc sẽ nộp hồ sơ xin visa tại Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội. Những người sống ở khu vực Đắk Lắk, Phú Yên trở vào phía Nam nộp hồ sơ tại Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP HCM.

Hiện tại, khách Việt muốn sang Nhật du lịch không nộp hồ sơ thị thực và nhận kết quả trực tiếp tại Đại sứ quán hay Tổng Lãnh sự quán. Thay vào đó khách nộp qua đại lý ủy thác được chỉ định, theo yêu cầu từ phía Nhật Bản. Hà Nội và TP HCM đều có 13 đại lý ủy thác được chỉ định.

Núi Phú Sĩ dưới ống kính du khách gốc Việt hồi đầu tháng 4. Ảnh: Đinh Gia Bảo

Theo bà Huỳnh Phan Phương Hoàng, Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịch Vietravel, một trong 13 đại lý ủy thác tiếp nhận hồ sơ visa Nhật tại TP HCM, khách du lịch tự túc cần thực hiện đủ các giấy tờ sau:

Đơn khai xin visa cho cá nhân. Trang 1 có dán ảnh 4.5×3.5 cm, nền trắng, được chụp mới nhất không quá 6 tháng. Trang 2 có ký tên của người làm visa. Nếu là trẻ nhỏ thì bố, mẹ ký chữ ký của bố, mẹ (mở ngoặc ghi cha mẹ ký thay). Trẻ bắt đầu từ lớp 1 tự ký tên.

Thời gian: dự kiến 10 - 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ, không tính phát sinh.

Bà Nguyễn Thị Trọn, Phó Giám đốc TripU, công ty cung cấp các gói du lịch tự túc thuộc Vietravel, cho biết chi phí visa cho khách tự túc là 720.000 đồng. Trong đó gồm phí Lãnh sự 520.000 đồng và phí dịch vụ ủy thác 200.000 đồng. Số tiền này không bao gồm phí giao, nhận hồ sơ và chi phí khác. Trường hợp không đạt sẽ hoàn phí Lãnh sự.

Bà Trọn cũng cho hay thời gian thực tế lãnh sự xét là 6 ngày không tính ngày làm việc. Tuy nhiên, khi khách nộp qua đơn vị ủy thác sẽ thêm thời gian kiểm tra, sắp xếp thời gian nộp. "Vì vậy các đơn vị ủy thác thường sẽ yêu cầu khách hoàn thiện đầy đủ hồ sơ để nộp 10-15 ngày trước ngày khởi hành để kịp ra visa", bà Trọn nói.

Trong trường hợp khách trượt visa du lịch, nếu muốn xin lại cùng loại phải đợi 6 tháng sau. Nếu xin visa sang loại khác như thăm thân, công tác sẽ không giới hạn thời gian chờ. Phía Nhật Bản không công khai lý do cụ thể những trường hợp bị từ chối không được cấp visa.

Các đại lý ủy thác sẽ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ của du khách cũng như theo dõi, nhận kết quả về theo lịch hẹn của Đại sứ quán hoặc Tổng Lãnh sự quán cũng như thông báo ngay khi có kết quả.

Với trường hợp khách mua tour đi Nhật từ các công ty du lịch được chỉ định tổ chức đoàn tour trọn gói tại Việt Nam, khách sẽ được làm e-visa. Theo ông Nguyễn Văn Dũng, Giám đốc công ty Asia Gate Travel, đơn vị có hơn 10 năm đưa khách đi Nhật tại Hà Nội, thủ tục làm e-visa nhanh và đơn giản hơn vì có công ty du lịch đứng ra bảo lãnh. Thời gian khách chờ để nhận e-visa Nhật nhanh nhất là sau 5 ngày làm việc, trong khi đó thời gian chờ của khách du lịch tự túc là 6 ngày.

Cũng theo ông Dũng, hiện tại tour đi Nhật vào dịp hè (tháng 6,7) được khách Việt yêu thích nhất là cung đường vàng Osaka-Kyoto-Nagoya-Phú Sĩ-Tokyo với lịch trình 6 ngày 5 đêm. Giá tour hiện tại từ 31,9 triệu đồng.

Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam (JNTO) hôm 22/4 công bố lượng khách Việt đến Nhật trong tháng 3 cao nhất lịch sử với 67.400 lượt, tăng 41% so với cùng kỳ 2019 và tăng gần 26% so với cùng kỳ 2023. Tháng 3 cũng là tháng thứ hai liên tiếp trong năm Việt Nam có lượng khách đến Nhật vượt mốc 60.000 lượt.

Trưởng đại diện JNTO tại Việt Nam, Yoshida Kenji, nói lượng khách Việt đến Nhật năm 2023 xếp thứ 10 nhưng nếu xét về tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2019, Việt Nam đứng top 5 thế giới. Trong quý I năm nay, Việt Nam là thị trường gửi khách lớn thứ 9 đến Nhật.

Tour du lịch Nhật Bản ngày nay đã có nhiều sự thay đổi về những yêu cầu nhập cảnh đối với khách du lịch đến từ nhiều nước khác nhau. Vậy liệu bạn đã nắm được những thủ tục cần chuẩn bị để du lịch Nhật Bản hay chưa? Nếu chưa hãy cùng lưu lại những thông tin quan trọng mà Du Lịch Việt đã tổng hợp dưới đây nhé!

Đi du lịch Nhật Bản cần chuẩn bị những thủ tục gì?