Kinh doanh bao gồm việc cung cấp các hàng hoá, dịch vụ mà mọi người mong muốn hoặc cần, nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận. Các doanh nghiệp có thể bị thua lỗ, nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị sụp đổ hoàn toàn. Lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh mang lại có thể là doanh thu, cổ phiếu, trao đổi hàng hoá/ dịch vụ qua lại.

c. Ví dụ thực tiễn về kinh doanh logistic hiện nay

Khi một nhà cung cấp dịch vụ logistics cho nhà sản xuất thép, anh ta sẽ chịu trách nhiệm cân đối sản lượng của nhà máy và lượng hàng tồn kho để nhập phôi thép, tư vấn cho doanh nghiệp về chu trình sản xuất, kỹ năng quản lý và lập các kênh phân phối, các chương trình marketing, xúc tiến bán hàng để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Doanh nghiệp du lịch là một trong những trụ cột của Ngành Du lịch, có vai trò và đóng góp trực tiếp vào hiệu quả kinh tế, thúc đẩy phát triển du lịch quốc gia. Vậy doanh nghiệp du lịch là gì? Vai trò, đặc điểm chính và những loại hình kinh doanh du lịch phổ biến hiện nay ra sao? Bài viết này sẽ cung cấp nội dung chi tiết dành cho bạn!

Doanh nghiệp du lịch là một tổ chức có tên riêng, có trụ sở giao dịch, được cấp phép hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp du lịch cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách du lịch, bao gồm: Dịch vụ lữ hành, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ vận chuyển và các dịch vụ khác.

Doanh nghiệp du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển Ngành Du lịch của một quốc gia. Cụ thể:

Mô hình C2B (Consumer-to-Business)

Trong mô hình C2B người tiêu dùng đóng vai trò là người cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho doanh nghiệp. Ví dụ, các freelancer (người làm việc tự do) cung cấp dịch vụ thiết kế, viết bài hoặc lập trình cho các công ty thông qua các nền tảng như Upwork.

Trong mô hình này, các cá nhân có cơ hội tiếp cận thị trường doanh nghiệp rộng lớn. Còn các doanh nghiệp có lợi thế trong việc tiếp cận với nguồn nhân lực đa dạng, chuyên môn hóa cao mà không cần phải thuê nhân viên toàn thời gian.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập và sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.

Quản lý tài chính hiệu quả

Tài chính có thể được xem là “huyết mạch” của mọi doanh nghiệp. Các công ty cần lên chiến lược tài chính rõ ràng, kiểm soát chi phí và kế hoạch quản lý dòng tiền. Điều này bao gồm việc dự báo thu chi, lập ngân sách, và theo dõi các khoản chi tiêu để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách.

Đảm bảo sử dụng vốn hợp lý và tìm kiếm nguồn tài chính đa dạng cũng giúp các tổ chức mở rộng quy mô. Ngoài ra, việc quản lý tài chính hiệu quả còn giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng chống chịu trước các biến động thị trường.

Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, đổi mới sáng tạo là yếu tố quyết định sự khác biệt và thành công của doanh nghiệp. Các công ty cần khuyến khích sáng tạo từ mọi cấp độ, liên tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ và quy trình kinh doanh.

Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D) giúp doanh nghiệp luôn dẫn đầu trong việc đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng. Đổi mới không chỉ dừng lại ở sản phẩm mà còn bao gồm các mô hình kinh doanh mới, cách tiếp cận thị trường sáng tạo và tối ưu hóa các quy trình nội bộ.

Các loại hình kinh doanh phổ biến trên thị trường

Trong nền kinh tế hiện đại, hoạt động kinh doanh được phân loại dựa trên sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp, cách thức vận hành và thị trường mục tiêu. Dưới đây là các loại hình kinh doanh phổ biến nhất hiện nay:

Kinh doanh dịch vụ tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ phi vật chất thay vì sản phẩm hữu hình. Ví dụ điển hình bao gồm dịch vụ tài chính, du lịch, y tế, giáo dục và tư vấn. Các công ty trong lĩnh vực này thường chú trọng vào việc tạo ra trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng và tối ưu hóa quy trình cung cấp dịch vụ.

Đây là loại hình kinh doanh phổ biến nhất và bao gồm việc sản xuất, phân phối và bán các sản phẩm vật chất. Các doanh nghiệp có thể hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau như thời trang, thực phẩm, điện tử, và đồ gia dụng.

Lĩnh vực Xây dựng – Bất động sản

Đây là lĩnh vực liên quan đến việc thiết kế, xây dựng, mua bán bất động sản. Các doanh nghiệp trong ngành này thực hiện các dự án xây dựng nhà ở, công trình thương mại, cơ sở hạ tầng và khu đô thị.

Lĩnh vực xây dựng và bất động sản tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, thu hút đầu tư nhờ vào đô thị hóa và nhu cầu cao về nhà ở, cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, doanh nghiệp trong ngành cũng phải đối mặt với thách thức từ biến động thị trường và sự cạnh tranh gay gắt.

a. Các bên thỏa thuận thông qua hợp đồng bằng email, chưa ký bản giấy thì có giá trị pháp lý không?

Hiện nay, pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể hình thức của hợp đồng dịch vụ Logistics, do đó, hợp đồng dịch vụ logistics có thể được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc xác lập bằng hành vi cụ thể (theo khoản 1 Điều 74 Luật Thương mại năm 2005), trong đó email cũng là một phương thức thỏa thuận hợp đồng Logistic có giá trị.

Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của các thỏa thuận, hợp đồng dịch vụ logistics thường được xác lập dưới hình thức văn bản. Đặc biệt, đối với những trường hợp vận chuyển hàng hóa từ khu vực thuế quan này sang một khu vực thuế quan khác, hợp đồng dịch vụ logistics là cơ sở để thương nhân kinh doanh tiến hành các thủ tục hải quan cần thiết.

Những yếu tố cần lưu ý để kinh doanh thành công

Để đạt được thành công bền vững trong môi trường kinh doanh đầy thách thức hiện nay, doanh nghiệp cần tập trung vào một số yếu tố cốt lõi. Dưới đây là 5 yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần lưu ý:

Kinh doanh lĩnh vực Công nghệ thông tin

Các công ty trong lĩnh vực này có thể cung cấp phần mềm, phần cứng, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, lưu trữ đám mây, phân tích dữ liệu, các giải pháp công nghệ thông tin khác,...

Kinh doanh dịch vụ Logistic là gì?

Logistic là khâu trung gian quan trọng đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nhanh nhất. Nó bao gồm các hoạt động vận tải hàng hóa xuất và nhập khẩu, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, quản trị tồn kho, hoạch định cung cầu.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 233 Luật Thương mại 2005, dịch vụ logistics được định nghĩa là hoạt động thương mại. Theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.

Các ngành nghề kinh doanh bị cấm

Ngành nghề kinh doanh bị hạn chế

Theo Điều 25 Luật Thương mại 2005 và Phụ lục II của Nghị định 59/2006/NĐ-CP, một số hàng hóa và dịch vụ chỉ được kinh doanh trong phạm vi hạn chế:

Theo Phụ lục I của Nghị định 59/2006/NĐ-CP, danh mục hàng hóa và dịch vụ bị cấm kinh doanh bao gồm:

Lưu ý, nếu có thay đổi pháp luật về hàng hóa hoặc dịch vụ bị hạn chế/cấm, doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định mới nhất.

Trường hợp không cần đăng ký kinh doanh

Theo Khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, có 5 trường hợp không cần đăng ký kinh doanh: