Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên

Cơ sở vật chất top đầu – Ngành học đa dạng

VinUni là trường đại học có cơ sở vật chất top đầu Việt nam, sở hữu Chương trình giảng dạy chất lượng được hoàn thành trong 3.5 đến 4 năm – tối thiểu 120 tín chỉ với các chuyên ngành đa dạng chuyên sâu. Chương trình học của ngành cung cấp các kiến ​​thức về Quản trị kinh doanh, bao gồm các chuyên ngành như: tài chính, phân tích kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp, marketing, quản lý chuỗi cung ứng và vận hành, quản trị khách sạn.

Khi lựa chọn học Quản trị kinh doanh tại VinUni, bạn sẽ được giảng dạy bởi đội ngũ giảng viên nhiều kinh nghiệm, nhất là những giảng viên hiện đang là tiến sĩ, giáo sư đến từ các doanh nghiệp hàng đầu hiện nay. Sự lựa chọn này chắc chắn sẽ không làm cho bạn thất vọng.

Review ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh Tế TP.HCM (UEH): Học để làm sếp người ta?

Ngành Quản trị kinh doanh tại Đại học Kinh Tế TP.HCM luôn được xếp vào hàng TOP các ngành được thí sinh yêu thích trong các kỳ thi đại học hàng năm. Chương trình học tiến tiến, cơ hội giao lưu với các doanh nhân lớn và nhiều hoạt động ngoại khóa thú vị chính là sức hút của đối với các bạn trẻ. Dưới đây, Hocmai.vn sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về ngành học này để giúp các bạn dễ đưa ra quyết định nhé!

Tìm hiểu ngành Quản trị kinh doanh đại học Kinh Tế TP.HCM

Điểm chung của Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là những ngành học “mũi nhọn” của khối ngành kinh tếcủa mỗi cơ sở giáo dục. Vậy ngành học Quản trị kinh doanh thương mại là gì? Và ngành học Quản trị kinh doanh là gì? Dưới đây là thông tin khái quát về hai chương trình học:

Từ đó ta dễ dàng nhận thấy, cả hai ngành đều hướng đến mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo ra giá trị cho nền kinh tế Quốc gia. Cả hai ngành này đều liên quan đến kinh tế nên sẽ có một số kiến thức cả hai ngành mà sinh viên có thể sẽ được học, cụ thể:

Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh đều là những ngành học mũi nhọn thuộc khối ngành kinh tế

Phương pháp học tập và nghiên cứu khác biệt

Chương trình học của VinUni xác định mục tiêu tổng thể hướng tới việc cung cấp cho sinh viên nền giáo dục tốt nhất, bổ sung các kiến thức, kỹ năng, chuyên môn và kinh nghiệm phù hợp. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đạt được sự nghiệp có ý nghĩa với cơ hội thăng tiến nhanh chóng.

Sinh viên trường ngay từ năm nhất sẽ được tập làm quen với cách giảng dạy đặc biệt theo lối khuyến khích tư duy phản biện và học sâu. Mỗi người sẽ phải tự tìm tòi kiến thức trước khi đến lớp, học cách tự tạo nguồn lực cho mình.

Bên cạnh đó, những khía cạnh khác như kiến thức, thể chất, nhân cách của sinh viên đều được nhà trường chú trọng giáo dục toàn diện. Các kỹ năng tương tác liên cá nhân cần thiết như: hợp tác với người khác, tinh thần kỷ luật và tự chịu trách nhiệm, kỹ năng quản lý thời gian và duy trì năng lượng để rèn luyện tư duy tự lãnh đạo đều nằm trong hạng mục được ưu tiên giảng dạy của trường.

Có thể nói, VinUni là đáp án hoàn hảo cho các bạn đang trăn trở Quản trị kinh doanh nên học trường nào? Bởi nơi đây không chỉ mang tới sự khác biệt về môi trường học tập mà còn là về chất lượng và tư duy học tập.

VinUni đã trở thành nơi gửi gắm niềm tin hàng đầu của các bậc phụ huynh, học sinh.

Mong rằng bài viết trên đã giải đáp thắc mắc Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh: nên học ngành nào của nhiều sĩ tử trong quá trình định hướng nghề nghiệp, đang muốn tìm hiểu thêm về ngành Quản trị kinh doanh nói chung và chương trình Cử nhân Quản trị kinh doanh quốc tế nói riêng.

Ngành Quản trị kinh doanh là gì?

Quản trị kinh doanh (Business Administration), là việc thực hiện các hành vi quản trị trong quá trình kinh doanh, hướng đến mục đích phát triển và duy trình công việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngành Quản trị kinh doanh nghiên cứu về quá trình quản lý một tổ chức hoặc một doanh nghiệp. Theo học ngành này, bạn sẽ phải học tất tần tật các kiến thuộc mọi ngành nghề khác nhau như: kế toán, tài chính, marketing, luật, logistics, nhân sự,… Song song với những kiến thức đó, kỹ năng lãnh đạo, hệ thống tư duy cùng những mô hình quản trị để đạt hiệu suất công việc tối đa cũng là những môn học không thể thiếu của ngành này.

Những lý do mà bạn nên chọn học Quản trị kinh doanh tại VinUni

Các chương trình học Quản trị kinh doanh hiện nay hầu hết tập trung vào môi trường kinh doanh trong phạm vi quốc gia. Điều này khiến nhiều sinh viên cảm thấy hạn chế và chưa thỏa mãn hết mình với những giá trị mà ngành học mang lại. Do đó, đối với những các bạn trẻ yêu thích ngành học này và muốn mở rộng kiến thức, phát triển sự nghiệp tại các công ty đa quốc gia, tập đoàn toàn cầu có thể cân nhắc theo học chương trình cử nhân Quản trị kinh doanh với chất lượng giảng dạy theo tiêu chuẩn quốc tế. Và trường Đại Học VinUni đã trở thành nơi gửi gắm niềm tin hàng đầu.

Cơ hội nghề nghiệp của Quản trị kinh doanh thương mại và Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh thương mại: Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại ra làm gì? Sinh viên có thể làm việc liên quan đến các ngành nghề kinh doanh thương mại tại nhiều cơ quan tổ chức trong và ngoài nước. Dưới đây là một số vị trí công việc phù hợp:

Quản trị kinh doanh: đối với ngành Quản trị kinh doanh thì cơ hội nghè nghiệp luôn rộng mở, đối với những sinh viên có chuyên môn và kỹ năng tốt thì khả năng đảm nhận những chức vụ quan trọng lại càng tốt hơn. Sau khi ra trường, sinh viên có thể thử sức trong các vai trò như:

Sinh viên xây dựng con đường sự nghiệp từ những bước nhỏ nhất như cố gắng đạt thành tích tốt trong quá trình đào tạo

Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh

Học Quản trị kinh doanh là để làm sếp, nhưng muốn làm sếp thì trước hết bạn phải tích lũy đủ kiến thức và kinh nghiệm đã đúng không nào? Là một ngành đặc thù trang bị cho sinh viên tất cả kiến thức cần thiết từ trên ghế nhà trường, sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh có thể thích ứng nhanh chóng và lựa chọn công việc linh hoạt trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.

Một số vị trí công việc khởi điểm thường thấy của sinh viên Quản trị kinh doanh như: Chuyên viên tổ chức nhân sự chuyên viên quản trị hành chính, chuyên viên kinh doanh tiếp thị, chuyên viên cung ứng, chuyên viên quản trị chất lượng, các công việc theo định hướng quản trị nguồn nhân lực, giao dịch khách hàng, điều hành dịch vụ sản xuất.

Sau một thời gian làm việc từ 3-5 năm, bạn có thể thăng tiến lên các vị trí công việc như: Trưởng bộ phận tổ chức – nhân sự, trưởng bộ phận kinh doanh tiếp thị, trưởng bộ phận quản trị hành chính, trưởng bộ phận cung ứng, trưởng bộ phận quản trị chất lượng,…

Khi đã có kinh nghiệm từ 5 năm trở nên, bạn có thể thăng tiến làm giám đốc, nhà sáng lập các doanh nghiệp, các tổ chức phi lợi nhuận hoặc làm lãnh đạo trong các tổ chức hành chính, sự nghiệp.

Trong bất kỳ giai đoạn nào của nền kinh tế, ngành Quản trị kinh doanh đều cho thấy sức hút không thể chối từ của mình. Nếu bạn muốn trở thành nhà quản trị tài năng trong tương lai thì hãy chọn ngành Quản trị kinh doanh tại UEH nhé!

1. Quá trình hình thành và phát triển

Phòng Khảo thí và ĐBCLGD được thành lập theo Quyết định số 733/QĐ-ĐHTN ngày 04/6/2014 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên. Phòng được thành lập trên cơ sở chia tách từ phòng Thanh tra Khảo thí và ĐBCLGD (Phòng Thanh tra Khảo thí và ĐBCLGD được thành lập theo Quyết định số 480/QĐ-TCCB ngày 25 tháng 6 năm 2007 của Giám đốc ĐHTN).

2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ

Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của phòng Khảo thí và ĐBCLGD thực hiện theo Quyết định số: 192/QĐ-ĐHKT&QTKD-HCTC ngày 20/3/2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị chức năng trực thuộc Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

a. Phòng KT&ĐBCLGD gồm Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng và các cán bộ làm công tác KT&ĐBCLGD. Trưởng Phòng, Phó Trưởng phòng do Hiệu trưởng bổ nhiệm theo quy định của pháp luật.

b. Cấp Khoa/Bộ môn gồm các cán bộ, giảng viên kiêm nhiệm công tác KT&ĐBCLGD.

Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động về khảo thí, công tác đảm bảo chất lượng giáo dục theo quy định của pháp luật, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên và các quy định khác.

1. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên về công tác khảo thí.

2. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng trong công tác xây dựng kế hoạch chiến lược và đề ra lộ trình cho công tác khảo thí. Đề xuất với Hiệu trưởng những giải pháp, hoạt động cải tiến nhằm nâng cao chất lượng công tác khảo thí.

3. Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch hoạt động khảo thí theo nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên.

4. Tham mưu cho Hiệu trưởng ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi quản lý đối với công tác khảo thí.

5. Phối hợp với các đơn vị trong Nhà trường triển khai, giám sát thực hiện các quy định cụ thể về công tác khảo thí đối với tất cả các bậc học, các loại hình đào tạo.

6. Giúp Hiệu trưởng chỉ đạo các đơn vị trong Nhà trường triển khai công tác xây dựng ngân hàng đề thi/câu hỏi thi (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp) cho tất cả các bậc học, các loại hình đào tạo; phối hợp với các Khoa/Bộ môn đánh giá độ tin cậy ngân hàng đề thi/câu hỏi thi; lưu trữ, bảo mật ngân hàng đề thi/câu hỏi thi; tổ chức bốc thăm, tổ hợp, sao in đề thi; giám sát công tác tổ chức thi, chấm thi, công bố kết quả thi, phúc khảo bài thi; tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác khảo thí.

7. Tham gia công tác tuyển sinh ở tất cả các bậc học, các loại hình đào tạo theo sự phân công của Hiệu trưởng.

8. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác khảo thí. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác khảo thí và công tác khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.

9. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên về công tác đảm bảo chất lượng giáo dục.

10. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng xây dựng chiến lược, kế hoạch, đề án và hệ thống văn bản quản lý trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng giáo dục, đảm bảo phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên.

11. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch công tác đảm bảo chất lượng giáo dục theo nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên; Tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc triển khai công tác đảm bảo chất lượng giáo dục theo chiến lược/kế hoạch của Nhà trường.

12. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng tổ chức tự đánh giá cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên; đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục với các tổ chức kiểm định của Việt Nam, khu vực và trên thế giới thuộc danh mục các tổ chức  kiểm định chất lượng giáo dục đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.

13. Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng tự đánh giá của Nhà trường trong công tác tự đánh giá cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo; hướng dẫn các đơn vị tích lũy tài liệu/minh chứng phục vụ công tác tự đánh giá; hướng dẫn các đơn vị sử dụng các bộ tiêu chuẩn trong kiểm định chất lượng giáo dục; cập nhật cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục hàng năm; hướng dẫn và phối hợp với các đơn vị số hóa tài liệu/minh chứng phục vụ tự đánh giá cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo.

14. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng chỉ đạo, triển khai thực hiện quy chế ba công khai; quy định công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; kết quả kiểm định chất lượng giáo dục; công khai các hoạt động khác trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng trên website Nhà trường, trên các phương tiện thông tin khác theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên.

15. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra; khảo sát lấy ý các bên liên quan về hoạt động giáo dục đào tạo của Nhà trường; phối hợp với các đơn vị xây dựng chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo; phối hợp với các đơn vị rà soát, điều chỉnh, xây dựng chương trình đào tạo ở tất cả các bậc học, các loại hình đào tạo; tham gia thẩm định điều kiện mở ngành, mở lớp và liên kết đào tạo (trong và ngoài nước) của Nhà trường.

16. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức điều tra, khảo sát cán bộ viên chức, giảng viên, người học các hệ về công tác quản lý, đào tạo của Nhà trường phục vụ công tác đảm bảo chất lượng giáo dục và công tác quản lý của Nhà trường.

17. Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng trong công tác đảm bảo chất lượng; giám sát thực hiện, đánh giá kết quả cải tiến chất lượng giáo dục trong từng tháng, quý, năm; tổ chức tổng kết đánh giá hiệu quả và rút kinh nghiệm trong hoạt động cải tiến chất lượng giáo dục; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục tại các đơn vị; xây dựng văn hóa chất lượng, văn hóa minh chứng trong công tác quản lý tại các đơn vị trong Nhà trường.

18. Tổ chức triển khai và áp dụng các phần mềm quản lý trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng phục vụ cho công tác kiểm định chất lượng, tự đánh giá và các hoạt động khác.

19. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác đảm bảo chất lượng tại các đơn vị trong Nhà trường; thực hiện công tác báo cáo định kỳ và đột xuất trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng giáo dục theo yêu cầu của các cơ quan cấp trên.

20. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.

Chi tiết xem tại Quyết định số 192/QĐ-ĐHKT&QTKD-HCTC ngày 20/3/2019.

Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên

Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: (84) 02083.647685 - Fax: (84) 02083.647684 - Email: [email protected]

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP: TS.Đỗ Đình Long - Điện thoại:0966721799 - Email:[email protected]