Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Hoàn Kiếm bao xa? >>> XEM NGAY
Danh sách tên đường phố Huyện Thanh Trì, Hà Nội
Đường Kim Giang dài 3.000m, rộng 6-7m. Nối tiếp phố Khương Đình, chạy bên bờ tây sông Tô Lịch, qua khu nhà ở Kim Giang, hết địa phận quận Đống Đa, đi tiếp qua hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, đến cầu Bươu trên đường Văn Điển - Hà Đông.
Đường Kim Giang dài 3.000m, rộng 6-7m.
Nối tiếp phố Khương Đình, chạy bên bờ tây sông Tô Lịch, qua khu nhà ở Kim Giang, hết địa phận quận Đống Đa, đi tiếp qua hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, đến cầu Bươu trên đường Văn Điển – Hà Đông.
Đường Kim Giang vốn là đất của một thôn thuộc xã Đại Kim, huyện Thanh Trì.
Nay thuộc 2 phường Kim Giang, Hạ Đình quận Thanh Xuân và hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Kim Giang vốn là một trng ba thôn hợp thành thôn Kim Lũ (tên nôm là Lủ): Kim Giang, Kim Lũ, Kim Văn, tên nôm là Lủ Cầu, Lủ Trung, Lủ Văn. Gọi Kim Giang là Lủ Cầu vì ở đây có cầu bắc qua sông Tô Lịch sang xã Định Công. Thôn này thờ Từ Vinh, là cha của Từ Đạo Hạnh, vì Từ Vinh bị Đại Điên chém làm 3 khúc ném xuống sông Tô, đầu dạt vào làng Mọc Thượng Đình, phần chân dạt vào Lủ Cầu và thân mình vào làng Pháp Vân. Cho nên vùng này có câu ca: “Làng Mọc thờ đầu, Lỷ Cầu thờ chân, Pháp Vân thờ mình”.
Nay khu tập thể Kim Giang gồm 8 khu nhà trở thành một phường Kim Giang – vốn là cánh đồng của thôn này.
Đền Kim Giang cũng được gọi là đền Lủ Cầu, hiện trên đường Kim Giang. Đình, đền, chùa đều nằm trên cùng một khu vực. Đền thờ bà Lê Ngại Mỵ Châu, người đã sinh ra Mạo Giáp Hoa. Đình Kim Giang còn gọi là đình Lủ Cầu, thờ tướng Mạo Giáp Hoa sinh vào thời Lê Anh Tông (1557 – 1573) có công đánh giặc Chiêm Thành.
Đình, đền, chùa Kim Giang được xếp hạnh di tích lịch sử văn hóa năm 1989.
Tổng số người đã liên hệ hotline: 34
Nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ở đâu? Thủ tục hưởng như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Quang Huy sẽ giải đáp thắc mắc trên:
Giải quyết hồ sơ và trả kết quả
Sau khi nhận đủ hồ sơ giấy tờ cần thiết để làm bảo hiểm thất nghiệp, thì trong thời hạn 20 ngày làm việc, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét quyết định. Trường hợp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp gửi theo đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến ghi trên dấu bưu điện.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp được mà người lao động chưa tìm được việc làm thì Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người lao động nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi làm thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp sau khi trung tâm dịch vụ việc làm thực hiện xác nhận về việc đã giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động vào sổ bảo hiểm xã hội và chụp sổ bảo hiểm xã hội để lưu hồ sơ.
Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trên đây là phần tư vấn về vấn đề: Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội. Trong quá trình tìm hiểu, tham gia và giải quyết chế độ của mình, nếu còn vấn đề gì thắc mắc bạn có thể liên hệ trực tiếp tới Tổng đài tư vấn bảo hiểm thất nghiệp trực tuyến qua HOTLINE 19006573 của Luật Quang Huy để được tư vấn và giải đáp trực tiếp.
Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội
Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo điều 26 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:
Ngoài ra, khi đến nộp hồ sơ đăng ký bảo hiểm thất nghiệp người lao động cần chuẩn bị thêm 2 ảnh 3×4 hoặc 2 ảnh 4×6, bản sao chứng thực giấy chứng minh nhân dân/căn cước công dân và bản gốc để đối chiếu thông tin.
Như vậy, khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết khi làm bảo hiểm thất nghiệp, người lao động nộp các giấy tờ đó đến trung tâm dịch vụ việc làm ở địa phương nơi người lao động muốn hưởng để được giải quyết.
Theo quy định tại Điều 46 Luật Việc làm năm 2013, người lao động phải nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Quá thời hạn trên thì dù có đủ điều kiện và hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động cũng sẽ không được giải quyết trợ cấp thất nghiệp nữa mà khoảng thời gian này sẽ được bảo lưu và cộng dồn để tính mức hưởng cho đến lần tiếp theo khi người lao động có đủ điều kiện.
Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội
Hiện nay tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội chưa có văn phòng đại diện của trung tâm dịch vụ việc làm, khi muốn làm bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động có thể đến địa chỉ: số 144 phố Trần Phú, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
🏆 Huyện Thanh Trì Hà Nội Có Bao Nhiêu Phường:
Thanh Trì là một huyện ven dô nằm ở phía đông nam thành phố Hà Nội, việt Nam (Theo wikipedia)
Huyện Thanh Trì Hà Nội hiện nay có 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Văn Điểm và 15 xã, bao gồm:
[wpsm_box type=”info” float=”none” text_align=”center”] >>> Xem Thêm: Top 7 Shop Hoa Tươi Tại Hà Nội [/wpsm_box]