Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Hợp đồng lao động là gì theo quy định của Luật lao động 2019?

Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.

#4.3 Khi ký hợp đồng lao động về nộp tiền để được ký kết hợp đồng

Căn cứ theo khoản 2, khoản 3 điều 5 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm hành chính trong vấn đề người sử dụng lao động bắt người lao động đặt cọc tiền như sau:

- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với NSDLĐ có một trong các hành vi sau đây:

a) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;

b) Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện HĐLĐ.

a) Buộc trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;

b) Buộc trả lại số tiền hoặc tài sản đã giữ của người lao động cộng với khoản tiền lãi của số tiền đã giữ của người lao động tính theo lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này.”

Vậy người sử dụng lao động vi phạm bị phạt từ 20 – 25 triệu đồng, đồng thời phải trả lại tiền cho người lao động.

#3. Những lợi ích khi ký hợp đồng lao động

Việc tham gia quan hệ lao động mà có ký kết HĐLĐ, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật lao động, trong đó có vấn đề tham gia bảo hiểm xã hôi của người lao động, là một bảo đảm rất lớn cho quyền và lợi ích chính đáng của người lao động, là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết quyền lợi của người lao động khi chấm dứt HĐLĐ, hoặc xảy ra các sự kiện pháp lý mà người lao động được hưởng những quyền lợi rất định theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau:

- Không vô cớ bị đuổi việc: Nếu bạn có ký HĐLĐ, dù là loại HĐ nào đi chăng nữa thì khi muốn đơn phương chấm dứt HĐ, NSDLĐ phải nêu ra được một trong những lý do theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Lao động 2012. Và khi NSDLĐ có đưa ra lý do cho bạn nghỉ thì phải đảm bảo thời hạn báo trước, nếu không, bạn có thể khởi kiện đòi bồi thường dựa trên Điều 42 Bộ luật Lao động 2012.

- Khi có HĐLĐ, NDSLĐ sẽ không dám trả tiền bạn chậm trễ. Bởi lẽ, khi NSDLĐ trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì phải trả thêm một khoản tiền ít nhất bằng số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP. Đồng thời, nếu trong HĐLĐ có thỏa thuận về việc tăng lương, thưởng thì NSDLĐ phải thực hiện đúng.

- Có những ưu đãi riêng cho lao động nữ: Chế độ thai sản, những ngành nghề lao động nữ không được làm…là những quy định bảo vệ cho lao động nữ theo quy đinh tại Chương X Bộ luật Lao động 2012.

- Được hưởng trợ cấp thôi việc, mất việc;

- Lợi ích của việc tham gia bảo hiểm xã hội: Tạo ra rất nhiều quyền lợi cho người lao động, mà quyền lợi dễ thấy nhất và gần gũi nhất với người lao động đó là khi có một sự kiện pháp lý xảy đến với người lao động (như mang thai đối với lao động nữ, tai nạn lao động, ốm đau, nghỉ hưu, chết, thất nghiệp) thì người lao động được nhận tiền bảo hiểm xã hội hay còn gọi là trợ cấp, được tính dựa trên thời gian tham bảo hiểm xã hội.

- Được đình công: Theo quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động 2012, NLĐ được đình công khi quyền lợi của mình bị xâm phạm. Tuy nhiên, cần lưu ý kỹ thủ tục đình công để không gánh chịu rủi ro pháp lý theo quy định tại Mục 3, 4 Chương XIV của Bộ luật Lao động 2012.

Về chủ thể của hợp đồng lao động

Chủ thể hợp đồng lao động là người lao động và người sử dụng lao động. Cụ thể:

Một số quy định khác về hợp đồng lao động

SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NHANH CHÓNG VỚI PHẦN MỀM MISA AMIS WESIGN

Có 2 loại hợp đồng lao động: hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng xác định thời hạn.

Xem thêm: Phân biệt hợp đồng lao động có thời hạn và không thời hạn

Để giúp bạn dễ dàng soạn thảo các hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật dưới đây là mẫu hợp đồng lao động chuẩn bạn có thể tham khảo và tải về.

Tải mẫu hợp đồng lao động mới nhất TẠI ĐÂY

Lưu ý khi ký kết hợp đồng lao động

Khi thực hiện giao kết hợp đồng lao động người lao động cần lưu ý một số vấn đề sau:

Trên đây là tất cả những thông tin giải đáp cho câu hỏi “hợp đồng lao động là gì” và những phân tích cụ thể về khái niệm hợp đồng lao động qua các thời kỳ chỉnh sửa của luật pháp Việt Nam. Hi vọng bạn đọc sẽ áp dụng được những kiến thức này trong hoạt động thường ngày của doanh nghiệp.

Xem thêm các bài viết tiếp theo

#2. Quy định về ký hợp đồng lao động

Căn cứ vào khoản 2 và khoản 3 Bộ luật lao động 2012 có quy định như sau:

2. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; nếu không ký kết HĐLĐ mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành HĐLĐ xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.

Trường hợp hai bên ký kết HĐLĐ mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn.

3. Không được giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.

Giao kết HĐLĐ được hiểu là sự thương lượng, thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động để thống nhất và xác lập các điều khoản của HĐLĐ. Căn cứ vào điều 17 Bộ luật lao động 2012 quy định về nguyên tắc giao kết hợp đồng như sau:

“1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.

2. Tự do giao kết HĐLĐ nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.”

Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

Nguyên tắc giao kết HĐLĐ: Người lao động và người sử dụng lao động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực. Các bên có thể tự do giao kết HĐLĐ nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.

Hình thức của HĐLĐ: Hợp đồng phải được giao kết bằng văn bản, được làm thành 2 bản mỗi bên sẽ giữ 01 bản.

Hợp đồng lao động có thể là hợp đồng giấy, hợp đồng điện tử (giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu) hoặc hợp đồng miệng (bằng lời nói).