Có một số trường hợp, người lao động đang trong quá trình học đào tạo nâng cao, đã xin được COE, nhưng chưa có VISA thì muốn rút hồ sơ đi xuất khẩu lao động. Trong trường hợp này, người lao động có được lấy lại tiền không?

Sau khi đỗ đơn hàng người lao động có được rút hồ sơ không?

Sau khi trúng tuyển đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản, người lao động sẽ có khoảng thời gian là 6 - 8 tháng để học đào tạo nâng cao trước khi xuất cảnh. Trong khoảng thời gian này, người lao động nên tập trung học tập, rèn luyện sức khỏe và chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết phục vụ việc xuất cảnh sang nước ngoài làm việc.

Tuy nhiên, có khá nhiều trường hợp người lao động đã trúng tuyển đơn hàng nhưng vì một số lý do khách quan (hoặc chủ quan) mà họ phải rút hồ sơ. Vậy lúc này người lao động có được lấy lại tiền đã đóng cho công ty hay không?

Theo mục C Tiểu mục 1 Mục 5 Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về Luật người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng và trong Nghị định 126/2007/NĐ-CP hướng dẫn một số điều về Luật người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng được Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội ban hành  ghi rõ

"Doanh nghiệp dịch vụ phải cam kết với người lao động về thời gian chờ xuất cảnh sau khi người lao động trúng tuyển đi làm việc ở nước ngoài.

Trong thời gian doanh nghiệp dịch vụ đã cam kết, nếu người lao động không có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nữa thì doanh nghiệp dịch vụ phải trả lại hồ sơ cho người lao động và người lao động phải chịu các khoản chi phí mà doanh nghiệp dịch vụ đã chi (nếu có) để làm thủ tục cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, gồm: chi phí làm hồ sơ, khám sức khỏe, học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí tài liệu học tập, ăn, ở trong thời gian đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí làm thủ tục nhập cảnh (visa).”

Như vậy, người lao động được quyền rút giấy tờ và hồ sơ đi xuất khẩu lao động Nhật đã nộp cho công ty khi không còn nhu cầu muốn sang nước ngoài làm việc nữa, nhưng sẽ phải không được lấy lại toàn bộ số tiền đã đóng.

Có COE nhưng chưa có VISA mà rút hồ sơ thì có được lấy lại tiền không?

COE - tư cách lưu trú và Visa là 2 điều kiện cần và đủ để bạn được nhập cảnh hợp pháp tại Nhật Bản. Đại sứ quán sẽ cấp Visa 01 năm cho người lao động và cứ hết 1 năm, thực tập sinh sẽ lại phải gia hạn Visa.

COE là giấy tờ bắt buộc phải có nếu bạn muốn đến Nhật và sinh sống trong khoảng thời gian trên 90 ngày.

Xem thêm: Có tư cách lưu trú thì khi nào bay?

Trong thời gian học đào tạo nâng cao, người lao động sẽ được công ty phái cử hỗ trợ làm các thủ tục xin Visa, nộp hồ sơ lên Cục xuất nhập cảnh để xin Coe và mua vé máy bay,....

Tất cả những thủ tục trên đều được tính vào số tiền người lao động phải nộp cho công ty trước khi xuất cảnh. Tuy nhiên, khi đã có COE nhưng chưa có Visa thì người lao động không được phép rút hồ sơ xuất khẩu lao động nữa. Vì lúc này, hồ sơ của bạn đã được nộp và lưu giữ ở Cục xuất nhập cảnh Nhật Bản.

Nếu khi đã có COE mà bạn vẫn muốn rút thì phải bồi thường hợp đồng (vì đã đơn phương hủy hợp đồng) và dĩ nhiên cơ hội đến Nhật làm việc của bạn sẽ chính thức không còn nữa.  (Bởi cục XNC sẽ không xét duyệt COE lần 2 cho những trường hợp đã có COE nhưng rút hồ sơ).

Như vậy, tùy thuộc vào số tiền bạn phải bồi thường hợp đồng, cùng với tiền công ty đã chi trả cho bạn trong suốt thời gian (từ lúc nhập học đến lúc có COE) mà bạn sẽ nhận lại bao nhiêu số tiền mình đóng vào.

Xem thêm: Bị hủy đơn hàng đi XKLĐ có được đến bù không?

1.     Hộ chiếu gốc còn hạn 06 tháng trở lên kể từ ngày kết thúc hành trình dự kiến. Hộ chiếu đã có chữ ký của người mang hộ chiếu ở trang thứ 3 (khách ký bằng bút mực). Hộ chiếu còn ít nhất 2 trang trống.

3.     02 ảnh (cỡ 4,5×4,5cm): ảnh mới chụp trong 1 tháng gần đây, nền phông trắng, ảnh chụp thẳng mặt.

4.     CMND còn hạn (bản photo).

5.     Đối với các trường hợp cần chứng minh quan hệ, bổ sung thêm: Hộ khẩu hoặc Đăng ký Kết hôn hoặc Giấy khai sinh (bản công chứng không quá 6 tháng).

6.     Sơ yếu lý lịch: theo form do công ty du lịch cung cấp.

7.     Form visa Tiếng Anh: theo form do công ty du lịch cung cấp (khách hàng chỉ cần ký tên vào cuối trang 2 của tờ khai, chữ ký phải trùng với chữ ký ở cuối trang 3 trong hộ chiếu).

II.        CHỨNG MINH CÔNG VIỆC:

–      Quyết định tuyển dụng / Quyết định bổ nhiệm / Quyết định tăng lương / Hợp đồng lao động.

–      Đơn xin nghỉ phép để đi du lịch Nhật do cơ quan xác nhận.

–      Thẻ học sinh, sinh viên (hoặc giấy khen).

–      Đơn xin nghỉ phép để đi du lịch Nhật do trường học xác nhận.

III.       CHỨNG MINH TÀI CHÍNH:

VISA DU LỊCH THEO DIỆN KHEN THƯỞNG DO CÔNG TY BẢO LÃNH:

1.     HỒ SƠ TỪNG CÁ NHÂN CHUẨN BỊ: giống hồ sơ cá nhân ở trên.

2.     CÔNG TY BẢO LÃNH CHUẨN BỊ:

–        Đăng ký Kinh doanh (bản sao không quá 6 tháng).

–        Giấy tờ nộp thuế của quý gần nhất.

–        Sao kê tài khoản công ty ba tháng gần nhất kèm xác nhận số dư không quá 7 ngày trước ngày nộp hồ sơ.

–        Hợp đồng Lao động (bản sao của các cá nhân được tham gia).

–        Danh sách nhân viên theo đoàn (có mẫu sẵn).

–        Tất cả các giấy tờ có liên quan để làm visa yêu cầu nộp bản sao có dấu công chứng sao y bản chính (thời gian xác nhận không quá 6 tháng).

–        Quý khách nộp những thủ tục trên cho công ty du lịch tối thiểu 10 ngày làm việc trước ngày khởi hành.

–        Đây là những thủ tục cơ bản để làm visa. Trong thời gian Đại sứ quán duyệt hồ sơ có thể sẽ yêu cầu Quý khách bổ sung thêm những thủ tục khác.

–        Những hồ sơ bị từ chối chỉ trả lại hộ chiếu và các giấy tờ gốc, không trả lại hồ sơ và lệ phí đã nộp.

–        Công ty không được bảo lãnh cho thân nhân của cán bộ nhân viên. Các trường hợp người nhà đi cùng phải tự chứng minh như visa cá nhân.

–        Khuyến khích khách nộp các giấy tờ chứng minh thêm tài sản để tăng khả năng được cấp visa.

Lưu ý khi nộp hồ sơ xin visa du học

- Tăng cường thẩm tra đối với trường hợp thay đổi địa chỉ hộ khẩu

+ Trường hợp thay đổi địa chỉ để xin visa, về nguyên tắc sẽ từ chối cấp visa

+ Về nguyên tắc phải xin đăng kí visa ở cơ quan ngoại giao có thẩm quyền tương ứng với tỉnh thành mà người nộp đơn tốt nghiệp bậc học cuối cùng.

+ Tuy nhiên, trong các trường hợp thay đổi địa chỉ vì lý do công việc, học tập..., đối với những người đã cư trú từ 6 tháng trở lên, sẽ quyết định cấp hay không sau khi xác nhận với các cơ quan chính phủ và trường học.

+ Giấy nhập học, giấy tờ công chứng học lực, giấy tờ chứng minh tài chính, giấy tờ đính kèm khác có hiệu lực cấp trong vòng 3 tháng gần nhất kể từ ngày nộp hồ sơ.

+ Chỉ chấp thuận các hồ sơ chứng minh học tập có giá trị hiệu lực (trong 6 tháng)

+ Ảnh dán trên đơn xin cấp visa được chụp trong 6 tháng gần nhất tính từ ngày đăng ký, khi phỏng vấn nếu có sự khác biệt với ảnh trên hồ sơ thì sẽ từ chối visa.

+ Khi nộp bản dịch công chứng, nộp bản công chứng sao từ bản gốc

- Tiêu chuẩn trình độ ngôn ngữ (tiếng Hàn hoặc tiếng Anh):

+ Chỉ áp dụng đối với du học sinh người nước ngoài dự kiến nhập học / học tiếp lên trường đại học thấp hơn (D-2-1~8).

* Sinh viên quay trở lại học, sinh viên nhận học bổng chính phủ, sinh viên nhận học bổng do chính phủ nước ngoài hỗ trợ áp dụng tiêu chuẩn nhập học của trường đó.

* Trường hợp là du học sinh của trường đại học được công nhận và các trường đại học thông thường, không bắt buộc nộp, tuy nhiên sẽ được cộng thêm điểm hoặc ưu đãi trong quá trình thẩm tra visa.

Chương trình Hội nhập Xã hội (KIIP)

Khóa học tiếng Hàn của Học viện King Sejong

Hoàn thành từ cấp 3 trở lên hoặc đạt từ 61 điểm đánh giá trở lên

(Nới lỏng) Khoa Đào tạo ngành công nghiệp gốc

Hoàn thành từ cấp 2 trở lên hoặc đạt từ 41 điểm đánh giá trở lên

Đại học trở lên (chuyên ngành chuyên sâu)

Hoàn thành từ cấp 4 trở lên hoặc đạt từ 81 điểm đánh giá trở lên

(Nới lỏng) Khoa Năng khiếu nghệ thuật và thể thao

Hoàn thành từ cấp 3 trở lên hoặc đạt từ 61 điểm đánh giá trở lên

Hoàn thành từ cấp 2 trở lên hoặc đạt từ 41 điểm đánh giá trở lên

*  Bao gồm chứng nhận kết quả Topik IBT

*  Không chấp nhận giấy chứng nhận trung tâm Sejong online

· Áp dụng riêng tiêu chuẩn trình độ tiếng Anh cho du học sinh thuộc khóa học sử dụng tiếng Anh.

· Đạt từ 530 điểm đối với TOEFL (CBT 197, iBT 71), 5.5 IELTS, B2 CEFR, 601 điểm TEPS (NEW TEPS 327 điểm) trở lên và áp dụng tiêu chuẩn chung bất kể bậc học.

+ Trường hợp nộp thiếu hồ sơ từ chối cấp visa

+ Trong quá trình thẩm tra hồ sơ thị thực, có thể tiến hành phỏng vấn bổ sung ngoài việc thẩm tra hồ sơ, trường hợp bị trượt phỏng vấn sẽ bị từ chối cấp thị thực.

+ Đặc biệt, trường hợp phát hiện làm giả hồ sơ, ngoài việc từ chối cấp visa sẽ gửi hồ sơ cho cơ quan điều tra của nước sở tại để điều tra

+ Đối tượng bị từ chối visa có thể nộp lại hồ sơ sau 3 tháng kể từ ngày bị từ chối cấp.

* Giấy tờ chứng minh tài chính:

- Giấy xác nhận số dư tài khoản sổ tiết kiệm, chủ tài khoản phải là người xin visa (du học sinh) và không chấp nhận sổ chuyển nhượng.

- Trường hợp học sinh đi học theo diện visa học bổng toàn phần, D-2-4 ~ D-2-8, sổ tiết kiệm không cần gửi đủ trước 3 tháng. Thời gian thẩm tra hồ sơ dự kiến: 10 ngày làm việc (không tính thứ 7, CN và ngày lễ).

- Trường hợp học sinh đi học trường tư vấn (consulting), sổ tiết kiệm cần gửi ít nhất 6 tháng trở lên

- Trường hợp D-2 thời gian lưu trú dưới 01 năm, áp dụng tiền đăng ký nhập học + chi phí sinh hoạt tỷ lệ thuận với thời gian lưu trú.

- Chứng nhận số dư tài khoản bằng tiền Việt Nam đồng sẽ tính theo tỷ giá ngày hôm đó

* Đối với trường hợp xin nhập học lại hay trường hợp xin cấp lại visa đều phải chuẩn bị hồ sơ như ban đầu.

- Trường hợp sinh viên đang bảo lưu và muốn đăng ký lại visa, tất cả hồ sơ vẫn phải chuẩn bị lại từ đầu, không có hồ sơ nào được miễn giảm. Với trường hợp nhập học lại cần phải nộp thêm bảng điểm, và giấy xác nhận đang theo học tại trường hoặc giấy xác nhận bảo lưu, với trường hợp nhập học mới nộp thêm bảng điểm.

**  Đối với giấy chứng nhận dự kiến tốt nghiệp (hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời), căn cứ vào ngày cấp giấy nhập học, chỉ công nhận giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời được cấp trong vòng 1 năm kể từ ngày tốt nghiệp.

** Nộp giấy tờ học lực được xác nhận lãnh sự trong vòng 1 năm từ ngày xin visa sau khi hợp pháp hoá lãnh sự tại Bộ Ngoại giao Việt Nam (chứng nhận lãnh sự không chấp nhận)

- Trường hợp nộp bản gốc đã xác nhận lãnh sự tới trường ở Hàn Quốc (cơ quan đào tạo), có thể nộp bản sao (cần xác nhận của nhà trường Hàn Quốc đối với bản sao, tên tiếng Hàn là  '원본대조 필')

** Các giấy tờ công chứng dịch thuật bên phía Việt Nam chỉ có hạn trong vòng 3 tháng.

- Bệnh viện chỉ định khám lao phổi khi xin visa quý khách tham khảo link sau:

https://visaforkorea-vt.com/customercenter/notice/view/398

- Trường hợp người xin visa không còn giữ sổ hộ khẩu thì xin mẫu CT07 xác nhận thông tin về cư trú trong đó phải có đủ thông tin các thành viên khác trong gia đình tại mục số 7.

Danh sách các trường đại học theo kết quả đánh giá của hội đồng chứng nhận thị thực du học năm 2023